Chợ Mới Giồng Riềng Kiên Giang

Chợ Mới Giồng Riềng Kiên Giang

PHỐI HỢP THỰC HIỆN KHÁM PHỤ KHOA CHO PHỤ NỮ NGHÈO HUYỆN GIỒNG RIỀNG 06/2024

Lịch sử hình thành huyện Kiên Hải

Cuối năm 1982, trước yêu cầu an ninh, quốc phòng, phát triển kinh tế biển đảo, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang nhận thấy vùng biển Kiên Giang rất rộng lớn, nhiều đảo cách đất liền rất xa, có đảo hơn 100 km, rất khó cho công tác quản lý, cũng như chỉ đạo phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng – an ninh trên vùng biển đảo, nên Tỉnh quyết định đề nghị Chỉnh phủ cho thành lập huyện mới, lấy tên là huyện Kiên Hải (Kiên là chữ đầu Kiên Giang, Hải là biển).

Ngày 29 tháng 3 năm 1983, Chỉnh phủ quyết định thành lập huyện Kiên Hải trên cơ sở lấy toàn bộ xã đảo Lại Sơn (gồm cả quần đảo Nam Du và Hòn Tre) của huyện An Biên; quần đảo Hải Tặc, Bà Lụa và Hòn Nghệ thuộc huyện Hà Tiên, huyện có 06 xã gồm: Xã Hòn Tre (trung tâm hành chính huyện), xã An Sơn (quần đảo Nam Du), xã Lại Sơn (hòn Sơn Rái), xã Hòn Nghệ, xã Sơn Hải (quần đảo Bà Lụa) và xã Tiên Hải (Quần đảo Hải Tặc).

Đến năm 1987, điều chỉnh địa giới hành chính lần thứ nhất, Kiên Hải còn 05 xã, xã Tiên Hải được giao về thị xã Hà Tiên.

Đến năm 2000, điều chỉnh địa giới hành chính lần thứ hai, xã Hòn Nghệ và xã Sơn Hải giao về cho huyện Kiên Lương. Kiên Hải còn lại 3 xã là Hòn Tre, Lại Sơn và An Sơn, diện tích tự nhiên là 27,85 km2, gồm 23 đảo, trong đó xã An Sơn gồm 21 đảo.

Năm 2005, xã Nam Du được thành lập, trên cơ sở tách ra từ xã đảo An Sơn huyện Kiên Hải gồm có 10 hòn đảo, với 03 ấp: An Bình, An Phú và Hòn Mấu.

Hiện nay, huyện Kiên Hải có 04 xã, 13 ấp với 23 hòn đảo:

Giao thông của huyện chủ yếu là đường biển nối huyện đảo với đất liền và các xã trong huyện. Có tuyến đường biển chính với tổng chiều dài khoảng 90 km, từ Rạch Giá đi Hòn Tre dài 28km, Rạch Giá đi Lại Sơn 60 km và đi An Sơn, Nam Du là 90km. Hiện nay, trên các tuyến từ Rạch Giá đi Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn đã có nhiều tàu cao tốc hoạt động nên việc đi lại giữa các đảo rất nhanh chóng và thuận lợi.

Hiện nay, các xã Hòn Tre, Hòn Sơn, An Sơn và Nam Du đã được Nhà nước đầu tư làm đường bê tông quanh đảo, ngang đảo, lộ giao thông nông thôn rất thuận tiện cho việc đi lại của nhân dân trên đảo.

Điện lưới quốc gia đã được Nhà nước đầu tư kéo từ đất liền ra xã đảo Hòn Tre và xã đảo Lại Sơn, riêng 02 xã An Sơn và Nam Du sử dụng điện bằng máy phát 24/24giờ, cơ bản đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của nhân dân.

Nét văn hóa đặc sắc của dân bản địa

Tại Kiên Giang, người Khmer chiếm 12,5% dân số của tỉnh và 16,7% tổng số người Khmer trên cả nước. Chính vì vậy, văn hóa ở đây có những nét độc đáo và vô cùng đa dạng, kêt hợp giữa văn hóa Óc Eo và văn hóa Sa Huỳnh.

Vì có bề dày lịch sử phát triển nên Kiên Giang vẫn lưu giữ rất nhiều nét văn hóa truyền thống từ thuở xa xưa. Ở đây, ta có thể bắt gặp những loại hình nghệ thuật như hát bội, múa lân,… của người Hoa. Hoặc hát dù kê, múa Ròm-vông, múa À-dây, múa Lâm-lêu,… của người Khmer. Bên cạnh đó, bạn có thể thưởng thức đờn ca tài tử – cải lương, hò thẻ mực,… của người Kinh vô cùng hấp dẫn.

Ngoài ra, vì những nét văn hóa đặc sắc như vậy nên ẩm thực nới đây cũng vô cùng đa dạng với muôn hình, muôn vẻ. Những đặc sản được tận dụng từ tài nguyên rừng vàng biển bạc, được chế biến bởi đôi tay lành nghề đã tạo nên sự nổi bật trong văn hóa ẩm thực của Kiên Giang, làm phong phú hóa nét ẩm thực đặc trưng của đất nước.

Những món đặc sản của Kiên Giang có thể kể tới như cá nhồng, Nước mắm Phú Quốc, Sò huyết Hà Tiên, Bún cá Kiên Giang,…

Kiên Giang còn duy trì và phát triển rất nhiều làng nghề truyền thống như đan đệm bàng, dệt chiếu Tà Niên, nắn nồi Hòn Đất, làm huyền phách ở Hà Tiên, chế tác thủ công mỹ nghệ bằng đồi mồi,…

Sản phẩm được làm từ nghệ nhân làm huyền phách tại Hà Tiên – vòng tay đá huyền thạch Làng nghề làm nước mắm truyền thống tại Phú Quốc

Có thể nói, Kiên Giang là nơi hội tụ đất trời với cảnh sắc thiên nhiên vô cùng tuyệt diệu. Đến với Kiên Giang, khách du lịch muốn núi, có núi, muốn biển có biển, muốn rừng, có rừng. Trong đó, không thể không kể tới những điểm du lịch vô cùng nổi tiếng như:

Đảo Hòn Sơn Kiên Giang Quần đảo Nam Du Kiên Giang

Kiên Giang thuộc miền nào? Trên đây là một số thông tin chi tiết giải đáp cho những thắc mắc của bạn về mảnh đất này. Việt Nam ta có 63 tỉnh thành, mỗi nơi đều có vẻ đẹp riêng. Nếu có cơ hội, hãy một lần ghé đến Kiên Giang, những con người giản dị nơi đây sẽ luôn chào đón bạn!

Văn hóa, du lịch tại Kiên Giang

Kiên Giang nằm ở cửa ngõ kinh tế biển, là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa. Dân tộc sinh sống tại vùng đất này chủ yếu là người Kinh, người Khmer và người Hoa. Trong đó, người Khmer được coi là dân bản địa và sinh sống lâu đời nhất tại các tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long.

© Cổng Thông tin điện tử Chính phủ

Trụ sở: 16 Lê Hồng Phong - Ba Đình - Hà Nội.

Điện thoại: Văn phòng: 080 43162; Fax: 080.48924

Email: [email protected]

Bản quyền thuộc Cổng Thông tin điện tử Chính phủ

Huyện Kiên Hải là một huyện đảo thuộc tỉnh Kiên Giang, có 23 hòn đảo lớn nhỏ nằm trong khu vực biển Tây Nam. Đơn vị hành chính gồm có 04 xã, diện tích tự nhiên 27,85 km2. Trung tâm hành chính huyện đặt trên địa bàn xã Hòn Tre cách trung tâm thành phố Rạch Giá về hướng Tây khoảng 30 km đường biển, đảo xa nhất cách trung tâm thành phố Rạch Giá là 90 km (Quần đảo Nam Du), giao thông chính là đường thủy, dân cư sinh sống chủ yếu bằng nghề khai thác đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, sản xuất nông nghiệp và dịch vụ du lịch.

Đơn vị hành chính của Kiên Giang

Kiên Giang hiện nay có 12 huyện và 3 thành phố.  Bao gồm 144 đơn vị hành chính cấp xã (10 thị trấn, 18 phường, 116 xã). Cụ thể:

Kiên Giang là tỉnh xếp thứ hạng cao trong 15 tỉnh đông dân cư trên toàn quốc. Với dân số khoảng 2.109.000 người, mật độ rơi vào 332 người/km2. Người dân nơi đây sống tập trung tại nông thôn với nghề nghiệp chính là trồng cây nông nghiệp, nuôi thủy, hải sản và đánh bắt cá.

Phần đất liền Kiên Giang được thành lập bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Vào thời nhà Nguyễn, Kiên Giang thuộc tỉnh Hà Tiên.

Nhìn chung, thời chiến tranh, Kiên Giang, Rạch Giá, Hà Tiên đã bị phân chia qua lại rất nhiều lần, không thống nhất giữa chính quyền Ngô Đình Diệm và quân Cách mạng Việt Nam.

Tuy nhiên, sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhân dân quy về một mối thì chúng ta đã có được mảnh đất Kiên Giang với 3 thành phố và 12 huyện như hiện tại.

Một số hình ảnh Kiên Giang xưa.

Đường phố Rạch Giá Chợ Rạch Giá xưa

Khai thác tiềm năng kinh tế thủy sản

Tiềm năng, lợi thế kinh tế thủy sản của huyện đảo Kiên Hải với hai ngành nghề chính là khai thác đánh bắt và nuôi cá lồng bè trên biển đang được đầu tư phát triển theo hướng bền vững.

Khai thác đánh bắt trên ngư trường, huyện tập trung vào chất lượng và giá trị, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tăng cường quản lý vùng biển, xử lý nghiêm đánh bắt trái phép ven bờ, vùng lộng, vùng khơi và vi phạm vùng biển nước ngoài. Đối với nuôi trồng thủy sản, chủ yếu là nuôi cá lồng bè trên biển quanh các đảo, huyện khuyến cáo, hướng dẫn ngư dân áp dụng quy trình nuôi khoa học, kiểm soát môi trường nước nhằm đảm bảo an toàn, tránh rủi ro, dịch bệnh, hạn chế thiệt hại.

Phát triển bền vững và hiệu quả ngành kinh tế thủy sản trong thời gian tới, huyện đảo Kiên Hải quy hoạch và xây dựng dự án nuôi trồng thủy sản theo hướng nuôi biển, ven biển, quanh các đảo gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng biển đảo. Chuyển mạnh nuôi trồng thủy sản theo phương thức công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao gắn với bảo vệ môi trường biển. Thu hút đầu tư sản xuất giống chất lượng cao, khỏe mạnh, kháng bệnh, đồng thời nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng công nghệ nuôi biển hiện đại ở vùng khơi, tạo ra các sản phẩm chủ lực, đặc thù của địa phương có chất lượng, giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Huyện tái cơ cấu toàn diện khai thác thủy sản trên ngư trường, sắp xếp lại đội tàu đánh bắt theo hướng vươn khơi xa, không tăng thêm số lượng tàu, giảm dần tàu công suất nhỏ. Xây dựng các đội tàu mạnh khai thác xa bờ đi đôi với ngăn chặn, giảm thiểu và chấm dứt các hành vi khai thác đánh bắt thủy sản bất hợp pháp, nghiêm cấm và xử lý nghiêm các hoạt động khai thác đánh bắt mang tính tận diệt. Tăng cường bảo vệ, tái sinh, phục hồi nguồn lợi thủy sản tự nhiên.

Huyện củng cố và phát triển các hình thức liên kết sản xuất trên biển, gồm: Tổ, đội, hợp tác xã, liên kết các khâu khai thác, thu mua, tiêu thụ thủy sản theo chuỗi giá trị. Huy động nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng nghề cá, các khu neo đậu trú bão tại vùng trọng điểm nghề cá.

Nằm trên vùng biển Tây Nam đất nước, Kiên Hải sở hữu nhiều hòn đảo, bãi biển đẹp được xưng tụng như một “Vịnh Hạ Long” của đất phương Nam. Đặt chân đến đây, du khách thật sự ấn tượng với Bãi Chén (Hòn Tre), Bãi Bàng (Lại Sơn), Bãi Cây Mến (An Sơn), Hòn Mấu (Nam Du)… và những đỉnh núi như: Đỉnh Đá Đài (Hòn Tre), đỉnh Ma Thiên Lãnh (Lại Sơn), đỉnh Rađa (An Sơn)… Tiếp đến, Kiên Hải có đình, miếu, dinh, lăng… gắn với lễ hội dân gian, văn hóa miền biển như: Lăng Ông Nam Hải (Hòn Mấu – Nam Du), Miếu bà Chúa Xứ, Dinh thờ cá ông (Hòn Tre), Đình Nguyễn Trung Trực, Đình thần Nam Hải (Lại Sơn)… Ngoài ra, huyện đảo này còn có làng nghề nước mắm Hòn nổi tiếng khắp “Nam kỳ lục tỉnh” từ đầu thế kỷ XX mà cư dân đảo Lại Sơn lưu truyền câu ca dao dạt dào tình cảm: “Nước mắm Hòn, dầm con cá bẹ – Bởi mê nước mắm Hòn, em trốn mẹ theo anh.”

Đây là tiềm năng, lợi thế, điều kiện thuận lợi cho phép Kiên Hải phát triển du lịch sinh thái biển đảo trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

Để phát triển du lịch, thời gian qua huyện đảo Kiên Hải huy động nhiều nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng như: Hệ thống đường quanh đảo, ngang đảo, bến cập tàu ở Hòn Tre, Lại Sơn, An Sơn và đưa điện lưới quốc gia ra hai xã Hòn Tre, Lại Sơn. Tiếp đến, doanh nghiệp vận tải mở tuyến cao tốc biển Rạch Giá – Hòn Tre – Lại Sơn – An Sơn và Phú Quốc – Nam Du phục vụ du khách đi lại nhanh chóng, an toàn. Ngoài ra, cư dân trên đảo đầu tư phát triển cơ sở lưu trú, du thuyền, dịch vụ du lịch theo hướng khang trang, hiện đại, nâng lên chất lượng phục vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tham quan, du lịch, nghỉ dưỡng, tắm biển, vui chơi giải trí, thưởng thức đặc sản hải sản… của khách du lịch khi đến huyện đảo Kiên Hải.

Để ngành “công nghiệp không khói” huyện đảo ngày càng phát triển, Huyện tiếp tục tăng cường quảng bá, mời gọi thu hút đầu tư phát triển du lịch, nhất là phát triển các loại hình, sản phẩm du lịch đặc thù như: Du lịch khám phá, trải nghiệm, nghỉ dưỡng, sinh thái, vườn đồi, leo núi, cắm trại, chèo thuyền, câu cá, thể thao dưới nước, lặn ngắm san hô… Huyện mời gọi nhà đầu tư kết hợp khuyến khích hộ dân tham gia đầu tư phát triển du lịch gắn với đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch, tăng cường công tác bảo vệ cảnh quan môi trường…

Tải về: Cẩm nang du lịch Kiên Hải Kiên Giang

Xem thêm: Nghiên cứu phát triển tứ giác du lịch: Hà Tiên – Phú Quốc – Nam Du – Rạch Giá hình thành tuyến du lịch biển Tây

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Liệu có ai thắc mắc Kiên Giang thuộc miền nào Việt Nam? Vậy thì đây chính là bài viết dành cho bạn với những thông tin chi tiết nhất về tỉnh thành thân thương của đất nước hình chữ S này.

Kiên Giang là một tỉnh giáp biển, nằm ở phía Tây Nam của Tổ quốc. Thật thú vị khi bạn nhìn trên bản đồ sẽ thấy mảnh đất này có hình dạng giống như một con rồng đang bay ra biển vậy!

Kiên Giang với diện tích 6.348,53km2 đã trở thành tỉnh có diện tích lớn thứ hai ở miền Nam Việt Nam, chỉ đứng sau tỉnh Bình Phước. Phần lãnh thổ của Kiên Giang không chỉ có đất liền mà còn gồm hải đảo. Ngoài khơi, vùng biển bao gồm hơn 143 hòn đảo. Trong đó, 43 đảo có cư dân sinh sống và khoảng 105 đảo nổi lớn, nhỏ khác nhau.

Xem ngay kinh nghiệm du lịch Phú Quốc đầy hữu ich từ công ty du lịch Khát Vọng Việt uy tín tại https://dulichkhatvongviet.com/kinh-nghiem-du-lich-phu-quoc/

Nếu tính riêng phần đất liền, Kiên Giang nằm trong tọa độ từ 9°23’50 – 10°32’30 vĩ Bắc và 104°26’40 – 105°32’40 kinh Đông, đường biên tiếp giáp với:

Kiên Giang có vị trí vô cùng thuận lợi cho việc giao lưu, chia sẻ văn hóa miền Tây Nam Bộ với bạn bè các nước anh em Đông Nam Á. Bên cạnh đó, với tài nguyên rừng và biển trù phú, vùng đất này còn có tiềm năng phát triển kinh tế cực cao.

Đến với Kiên Giang, bạn không chỉ thấy sông, nước hay biển mà còn có những cánh đồng lúa bát ngát thẳng cánh cò bay, cùng với cảnh núi non trùng điệp, hùng vĩ.

Kiên Giang thuộc miền nào? Là tỉnh thành lớn nhất miền Tây Nam Bộ, thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, cộng thêm vị trí giáp biển nên khí hậu nơi đây nóng ẩm quanh năm. Tại Kiên Giang chia ra hai mùa rõ rệt.

Mức nhiệt ổn định trong cả hai mùa trung bình từ 27-28 độ C, tổng số giờ nắng là 2.563 giờ/năm, độ ẩm từ 81-82%. Với những đặc điểm này, nơi đây rất thuận lợi cho canh tác nông nghiệp cũng như nuôi trồng thủy, hải sản.

Khu vực biển vịnh Thái Lan vô cùng ôn hòa nên Kiên Giang không phải hứng chịu thiên tai hay bão lũ. Tuy nhiên, người dân vẫn phải đối mặt với vấn đề nhiễm phèn mặn khi nước biển xâm lấn.

Bên cạnh đó, vì sống xa nguồn nước ngọt nên việc tích trữ nước mưa để sử dụng trong cuộc sống đã trở thành thói quen của những người con của đất miền Tây. Tổng lượng mưa trung bình mỗi năm của Kiên Giang ừ 1800 – 2200mm.

Kiên Giang thuộc vùng kinh tế mũi nhọn của Đồng bằng Sông Cửu Long nên được tập trung đầu tư và phát triển vật chất, cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó, người dân nơi đây cũng rất chăm chỉ, cần cù lao động, tích cực xây dựng cuộc sống, giúp nền kinh tế quê hương tăng trưởng mạnh mẽ. Vậy Kiên Giang có mấy thành phố?