CTTĐT - Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động không chỉ có chỗ dựa vững chắc khi về già nhờ khoản tiền lương mà còn được hưởng cả chế độ tử tuất và tham gia BHXH miễn phí khi hưởng lương hưu.
Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu và tối đa năm 2023
Pháp luật quy định mức thu nhập tháng tối thiểu và tối đa người lao động lựa chọn đóng BHXH tự nguyện buộc người tham gia phải tuân theo. Căn cứ vào quy định này, mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu và tối đa năm 2023 cụ thể như sau:
Căn cứ theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025, mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn từ ngày 1/1/2022 là 1,5 triệu đồng/tháng.
Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu năm 2023 bằng 22% mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn bằng: 22% x 1.500.000 = 330.000 đồng/người/tháng.
Từ 1/7/2023 dự kiến mức lương cơ sở là 1,8 triệu đồng/tháng (trước đó là 1,49 triệu đồng/tháng), theo đó mức đóng BHXH tự nguyện tối đa năm 2023 bằng 22% của 20 lần mức lương cơ sở và được chia làm 2 mốc thời gian như sau:
Mức đóng BHXH tự nguyện tối đa đến 30/6/2023 là:
22% x (20 x 1.490.000) = 6.556.000 đồng/người/tháng.
Mức đóng BHXH tự nguyện tối đa từ 1/7/2023 là:
22% x (20 x 1.800.000) = 7.920.000 đồng/người/tháng.
Như vậy, mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2023 có hai điểm đáng chú ý so với năm 2022. Đó là: tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối đa cho người tham gia BHXH tự nguyện do tăng lương cơ sở; năm 2023 người sử dụng lao động phải đóng vào quỹ BHTN với mức đóng 1% và không còn được hỗ trợ mức đóng 0% do dịch bệnh Covid-19 giống như năm 2022.
Cổng thông tin điện tử tỉnh - Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động không chỉ có chỗ dựa vững chắc khi về già nhờ khoản tiền lương mà còn được hưởng cả chế độ tử tuất và tham gia BHXH miễn phí khi hưởng lương hưu.Quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Căn cứ theo quy định Khoản 2, Điều 87 của Luật Bảo hiểm xã hội mức đóng BHXH tự nguyện được tính căn cứ theo thu nhập người lao động tự lựa chọn để đóng BHXH. Cụ thể như sau: - Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn - Mức thu nhập tháng của người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn: thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy định của Thủ tướng Chính phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời điểm đóng. Nhà nước ban hành chính sách hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện cho các đối tượng tham gia. Tùy từng đối tượng cụ thể mà mức hỗ trợ sẽ khác nhau: + Người thuộc hộ nghèo: 30% mức đóng BHXH tự nguyện + Người thuộc hộ cận nghèo: 25% mức đóng BHXH tự nguyện + Các đối tượng khác: 10% mức đóng BHXH tự nguyện Ngoài ra ở mỗi tỉnh căn cứ theo ngân sách của địa phương người tham gia BHXH tự nguyện có thể được hỗ trợ thêm từ quỹ BHXH. Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu và tối đa năm 2023 Pháp luật quy định mức thu nhập tháng tối thiểu và tối đa người lao động lựa chọn đóng BHXH tự nguyện buộc người tham gia phải tuân theo. Căn cứ vào quy định này, mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu và tối đa năm 2023 cụ thể như sau: Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu năm 2023 Căn cứ theo Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định về quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025, mức chuẩn nghèo của khu vực nông thôn từ ngày 1/1/2022 là 1,5 triệu đồng/tháng. Mức đóng BHXH tự nguyện tối thiểu năm 2023 bằng 22% mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn bằng: 22% x 1.500.000 = 330.000 đồng/người/tháng. Mức đóng BHXH tự nguyện tối đa năm 2023 Từ 1/7/2023 dự kiến mức lương cơ sở là 1,8 triệu đồng/tháng (trước đó là 1,49 triệu đồng/tháng), theo đó mức đóng BHXH tự nguyện tối đa năm 2023 bằng 22% của 20 lần mức lương cơ sở và được chia làm 2 mốc thời gian như sau: Mức đóng BHXH tự nguyện tối đa đến 30/6/2023 là: 22% x (20 x 1.490.000) = 6.556.000 đồng/người/tháng. Mức đóng BHXH tự nguyện tối đa từ 1/7/2023 là: 22% x (20 x 1.800.000) = 7.920.000 đồng/người/tháng. Như vậy, mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2023 có hai điểm đáng chú ý so với năm 2022. Đó là: tăng mức đóng BHXH tự nguyện tối đa cho người tham gia BHXH tự nguyện do tăng lương cơ sở; năm 2023 người sử dụng lao động phải đóng vào quỹ BHTN với mức đóng 1% và không còn được hỗ trợ mức đóng 0% do dịch bệnh Covid-19 giống như năm 2022.
Quý khách có thể sử dụng các loại thẻ ATM, VISA, MASTER, JCB của các ngân hàng khác nhau hoặc hoặc dùng chức năng quét QR trên ứng dụng Mobile banking của hơn 40 ngân hàng và một số Ví điện tử như MOMO, Zalo Pay, ..... để thanh toán phí bảo hiểm dễ dàng và nhanh chóng.
4 bước đơn giản để thanh toán phí bảo hiểm trực tuyến:
Bước 1: Truy cập Trang Hợp đồng của tôi hoặc ứng dụng Manulife Vietnam và chọn "Đóng phí trực tuyến"
Bước 2: Chọn Hợp đồng/loại phí cần thanh toán
Bước 3: Chọn "Phương thức thanh toán"
Bước 4: Nhập "Thông tin Thẻ" hoặc quét mã QR
Xin Quý khách lưu ý: Sau khi hoàn tất giao dịch, Quý khách vui lòng lưu giữ Xác nhận thanh toán phí thành công được gửi qua email khách hàng đã cung cấp khi thực hiện thanh toán.
Hướng dẫn đóng phí bảo hiểm trực tuyến
Luật sư Nguyễn Hoàng Thịnh, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội tư vấn như sau:
Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức là bao nhiêu?
Năm 2024, mức đóng BHXH, đóng BHYT của công chức viên chức cụ thể như sau:
Thứ nhất: Đối với bảo hiểm xã hội bắt buộc
Căn cứ tại điểm c, khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
Đồng thời, tại khoản 1, Điều 85, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định về mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:
Điều 85. Mức đóng và phương thức đóng của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc
1. Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức tiền lương tháng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Người lao động quy định điểm i khoản 1 Điều 2 của Luật này, hằng tháng đóng bằng 8% mức lương cơ sở vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Cho nên hằng tháng công chức viên chức phải đóng bảo hiểm xã hội bằng 8% mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
Căn cứ tại Điều 1, Nghị định số 146/2018/NĐ-CP đối tượng tham gia BHYT gồm:
Điều 1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng
1. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người quản lý doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và người quản lý điều hành hợp tác xã hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức.
Đồng thời, tại khoản 1 Điều 18 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 được bổ sung bởi khoản 25, Điều 1, Quyết định số 505/QĐ-BHXH năm 2020 có quy định như sau:
Điều 18. Mức đóng, trách nhiệm đóng BHYT của các đối tượng theo quy định tại Điều 13 Luật BHYT và các văn bản hướng dẫn thi hành, cụ thể như sau:
1. Đối tượng tại Điểm 1.1, 1.2, Khoản 1, Điều 17: mức đóng hằng tháng bằng 4,5% mức tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 3%; người lao động đóng 1,5%. Tiền lương tháng đóng BHYT là tiền lương tháng đóng BHXH bắt buộc quy định tại Điều 6.
Theo đó, công chức viên chức thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế. Cho nên hằng tháng mức đóng bảo hiểm y tế của công chức viên chức là 1,5%.
Công chức được cử đi học nước ngoài vẫn hưởng lương ở trong nước thì có phải đóng BHXH không?
Căn cứ Điều 2, Thông tư số 59/2015/TT-BLĐTBXH được bổ sung bởi khoản 1, Điều 1, Thông tư số 06/2021/TT-BLĐTBXH có quy định cụ thể như sau:
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP.
Người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e, khoản 1, Điều 2 của Nghị định số 115/2015/NĐ-CP được cử đi học, thực tập, công tác trong và ngoài nước mà vẫn hưởng tiền lương ở trong nước thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
“Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đồng thời là người giao kết hợp đồng lao động quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội thì tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội.”
Bên cạnh đó, theo khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về đối tượng tham gia BHXH như sau:
1. Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
Theo quy định trên đây, có thể thấy, công chức phải đóng BHXH khi được cử đi học nước ngoài nếu như công chức vẫn được nhận tiền lương ở trong nước.
Được hưởng những chế độ gì khi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc?
Căn cứ Điều 4, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về các chế độ bảo hiểm xã hội như sau:
Điều 4. Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Theo đó, người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc khi đủ điều kiện sẽ được hưởng những chế độ sau:
- Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.