Thị Trường Gdktpl 10

Thị Trường Gdktpl 10

Giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 5: Thị trường lao động và việc làm Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh có thêm nhiều gợi ý tham khảo để trả lời các câu hỏi phần khám phá, luyện tập và vận dụng trang 6→10.

Xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường

(1) - Thị trường lao động ở Việt Nam đang nổi lên một số xu hướng tuyển dụng như:

+ Gia tăng tuyển dụng lao động ở các nhóm ngành, nghề về công nghệ cao, dịch vụ hoặc các ngành, nghề dựa trên nền tảng công nghệ.

+ Giảm tuyển dụng lao động ở các nhóm ngành nghề về: nông nghiệp, kĩ thuật công nghiệp giản đơn.

+ Tăng tuyển dụng lao động có chất lượng cao; giảm tuyển dụng lao động giản đơn.

(2) - Xu hướng tuyển dụng trên thị trường lao động luôn gắn liền với chiến lược, chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước cùng với những yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

(3) - Để có được việc làm phù hợp, học sinh cần:

+ Trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp;

+ Nắm được xu hướng phát triển của thị trường lao động;

+ Tự đánh giá sở trường, nguyện vọng và điều kiện của bản thân để lựa chọn, định hướng nghề nghiệp.

Việc làm và thị trường việc làm

Câu hỏi: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

(1) - Công việc của anh M và mẹ anh có ý nghĩa:

+ Giúp mỗi cá nhân có thu nhập để duy trì, cải thiện cuộc sống của bản thân và gia đình.

+ Góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, giúp duy trì và phát triển đất nước.

- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm, có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi người, giúp duy trì và cải thiện cuộc sống. Mỗi người có thể làm nhiều việc khác nhau: có việc làm chính thức hay việc làm không chính thức.

(2) - Doanh nghiệp tham gia vào các hội chợ, các phiên giao dịch việc làm nhằm mục đích:

+ Giới thiệu tới người lao động những thông tin về doanh nghiệp mình;

+ Cung cấp thông tin về nhu cầu, mức lương tuyển dụng, từ đó mong muốn tuyển được những lao động có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu công việc.

- Người lao động tham gia vào các hội chợ, các phiên giao dịch việc làm nhằm mục đích:

+ Tìm hiểu nhu cầu tuyển dụng lao động của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp.

+ Tìm kiếm công việc phù hợp với nhu cầu và năng lực của bản thân.

(3) - Các phiên giao dịch việc làm có tác dụng: kết nối cung - cầu lao động trên thị trường. Cụ thể là:

+ Cung cấp thông tin về doanh nghiệp, nhu cầu, mức lương tuyển dụng.

+ Giúp người lao động có thông tin, tiếp cận được đến các cơ sở có nhu cầu tuyển dụng để tìm kiếm được việc làm.

Luyện tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 5

- Ý kiến a. Không đồng tình, vì: người lao động làm bất cứ công việc nào mà tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm thì đều được coi là có việc làm.

- Ý kiến b. Không đồng tình, vì: nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, ví dụ như: sự biến động của kinh tế trong và ngoài nước; quy mô và tình hình sản xuất của doanh nghiệp… Ví dụ: cuối năm 2022 - đầu năm 2023, do sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp ở Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, nên đã dẫn đến “làn sóng” sa thải, cắt giảm hàng loạt nhân sự.

- Ý kiến c. đồng tình, vì: việc chia sẻ nguồn dữ liệu về cung - cầu lao động sẽ góp phần kết nối được người lao động với nhà tuyển dụng, giúp cho: người lao động tìm được chỗ làm phù hợp và người sử dụng lao động tìm được người thích hợp.

- Ý kiến d. Đồng tình, vì: người lao động làm bất cứ công việc nào mà tạo ra thu nhập và không bị pháp luật cấm thì đều được coi là có việc làm.

+ Bên cạnh mức lương (tiền công), thì chế độ đãi ngộ là một trong những động lực giúp người lao động tích cực, hăng hái và nhiệt tình hơn trong công việc.

+ Việc đưa ra chế độ đãi ngộ hợp lí, không chỉ giúp người lao động cải thiện đời sống vật chất, tinh thần; nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc; mà còn giúp cho doanh nghiệp: thu hút hoặc duy trì được nguồn lao động có chất lượng cao, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất.

Thị trường lao động và thị trường việc làm sẽ biến động như thể nào trong các trường hợp sau?

a. Cung về lao động trên thị trường ngày càng tăng nhưng không tăng đều giữa các ngành nghề.

b. Có nhiều nhà máy, xí nghiệp mới xây dựng trong khu vực.

c. Nhà nước công bố quy định tăng lương cơ bản cho người lao động.

d. Nhà nước có chủ trương chuyển từ nền kinh tế truyền thống sang kinh tế số.

Em hãy đưa ra lời khuyên cho các nhân vật trong các trường hợp sau:

a. Bạn B đang học lớp 11. Từ nhỏ, bạn đã có niềm đam mê với công nghệ, mong muốn trở thành một kĩ sư công nghệ thông tin nhưng bố mẹ không ủng hộ vì muốn bạn theo học đại học Y để trở thành bác sĩ.

b. Anh H mới tốt nghiệp đại học nhưng khả năng sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin cũng như kĩ năng giao tiếp còn nhiều hạn chế. Anh đã ba lần tham gia tuyển dụng nhưng vẫn chưa tìm được việc làm.

c. Với mơ ước trở thành công dân toàn cầu để có thể làm việc ở bất cứ nơi đâu, bạn A chỉ tập trung vào học ngoại ngữ.

Mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm

Câu hỏi: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

(1) - Sự lệch pha về cung - cầu lao động tại tỉnh C:

+ Các ngành kĩ sư, sửa chữa, máy tính, du lịch, công nghệ, kĩ thuật… có nhu cầu tuyển dụng cao nhưng đang thiếu hụt nguồn cung lao động.

+ Các ngành hành chính, ngân hàng… có nhu cầu tuyển dụng ít, nhưng lại dư thừa nguồn cung lao động.

- Tác động: sự lệch pha giữa cung và cầu về lao động đã giảm đi sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, khiến cho họ chuyển hướng đầu tư sang các tỉnh khác.

(2) - Thông tin 2 cho thấy, thị trường việc làm có vai trò kết nối cung - cầu đã:

+ Tổ chức gần 6.000 phiên giao dịch việc làm, giới thiệu và cung ứng gần 5 triệu lượt người, 68,5% trong số đó có kết nối việc làm thành công.

+ Góp phần giải quyết trên 8 triệu việc làm trên phạm vi cả nước.

+ Giúp thị trường lao động Việt Nam có sự chuyển biến tích cực.

Vận dụng Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Bài 5

Em hãy xác định nghề mình sẽ lựa chọn trong tương lai và xây dựng kế hoạch để thực hiện sự lựa chọn đó.

Em hãy tìm hiểu những thông tin về xu hướng tuyển dụng của thị trường lao động Việt Nam trong 5 năm tới và chia sẻ với các bạn trong lớp.

Theo Thương vụ Việt Nam tại Mỹ, kể từ khi Hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ được ký kết vào năm 2000, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã thay đổi đáng kể. Nếu trước đây, Việt Nam xuất khẩu chủ yếu vào Mỹ là các nhóm hàng như: Dệt may, da giày… thì nay đã có thêm nhóm hàng nông, thủy, hải sản tham gia vào danh mục các nhóm hàng xuất khẩu quan trọng. Đơn cử như mặt hàng cá tra, Việt Nam có thể cạnh tranh ngang bằng với nhóm sản phẩm hàng đầu về đáp ứng quy trình sản xuất, quy định khắt khe của Mỹ. Hay xuất khẩu mặt hàng tôm, nếu Việt Nam tận dụng tốt cơ hội, con tôm của Việt Nam có thể vươn lên trên các đối thủ khác và giành được ưu thế gia tăng thị phần tại đây. Năm 2020, xuất khẩu thủy sản sang Mỹ từ tháng 6 tăng mạnh với mức tăng cao hơn qua các tháng, lũy kế 11 tháng năm 2020, xuất khẩu thủy sản sang thị trường này đạt trên 1,5 tỷ USD, tăng 11% so cùng kỳ năm 2019; ước cả năm, giá trị này đạt 1,66 tỷ USD, tăng 13% so năm 2019.

Trước đây, hàng năm EU tiêu thụ 12,85 triệu tấn thủy sản, trong đó 62 – 63% là nhập khẩu. Giai đoạn 2010 – 2019, thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào thị trường EU về cá ngừ đứng thứ 2 sau Mỹ, tôm đứng thứ 4 sau Mỹ, Nhật, Trung Quốc; tốc độ tăng bình quân hàng năm kim ngạch cá ngừ và tôm đều đạt 8,7%. Còn tổng kim ngạch thủy sản Việt Nam xuất khẩu vào EU năm 2019 đứng thứ 3 sau Mỹ, Nhật. Năm 2020, khi dịch COVID-19 xảy ra và kéo dài, tiêu thụ thủy sản ở EU giảm mạnh, ảnh hưởng ngay tới các mặt hàng nhập khẩu. VASEP ước tính, kim ngạch xuất khẩu thủy sản vào thị trường EU năm 2020 đạt 991 triệu USD, giảm 2,5% so năm 2019. Có 5 mặt hàng thủy sản tiêu thụ nhiều nhất ở thị trường EU là cá ngừ, cá tuyết, cá hồi, cá minh thái và tôm, chiếm 44% tổng sản lượng tiêu thụ.

Với dân số đông, chiếm 18,7% tổng dân số toàn thế giới, nhu cầu nhập khẩu các sản phẩm nông, thủy sản của thị trường Trung Quốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa cũng như sản xuất chế biến hàng xuất khẩu rất lớn và đa dạng, phong phú. Theo thống kê của Vụ Thị trường châu Á – châu Phi (Bộ Công thương), với nhóm hàng nông, thủy sản, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, chiếm bình quân 27% tổng kim ngạch xuất khẩu nông, thủy sản của cả nước và chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa các loại sang thị trường này. Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc đạt 1,48 tỷ USD, tăng 5% so năm 2019.

Trong 5 năm trở lại đây, nhóm hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản tăng đều đặn, như tôm chiếm trên 25% tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này vào Nhật Bản và là thị trường nhập khẩu tôm lớn thứ 2 của Việt Nam. Năm 2019, xuất khẩu nông, thủy sản sang Nhật Bản đạt 1,81 tỷ USD, tăng 3,2% so năm 2018, trong đó mặt hàng xuất khẩu lớn nhất là thủy sản đạt 1,46 tỷ USD, tăng 5,8%. 11 tháng năm 2020, Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 3 về giá trị cho Nhật Bản sau Trung Quốc và Chile đạt 120.800 tấn với trị giá 1,032 tỷ USD, giảm 12,9% về lượng và 12% về giá trị so cùng kỳ năm 2019. Ước năm 2020 xuất khẩu thủy sản sang thị trường này đạt 1,4 tỷ USD, giảm 3% so năm 2019.

Theo đánh giá của Bộ Công thương, bên cạnh Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc là một trong 4 thị trường nhập khẩu hàng đầu của thủy sản Việt Nam. Được biết, 4 thị trường nhập khẩu này chiếm khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta. Năm 2020, do ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Hàn Quốc giảm nhẹ. Tính đến hết tháng 11, kim ngạch xuất khẩu thủy sản tại Hàn Quốc ước 700 triệu USD, giảm gần 2%. Cả năm 2020, xuất khẩu thủy sản sang thị trường này ước 770 triệu USD, giảm 1,6%. Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc chiếm thị phần lớn gần 52% trong khi các đối thủ khác (Thái Lan 11%, Ecuador 10%, Trung Quốc 5,3%). Tuy nhiên, để nâng cao tỷ lệ tận dụng ưu đãi mà Hiệp định VKFTA mang lại, các doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao ý thức chủ động tiếp cận thông tin về hiệp định để lựa chọn các ưu đãi phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp.

Thủy sản được nhận định là một trong những mặt hàng có nhiều tiềm năng tại thị trường các nước ASEAN. Như Thái Lan là nước nhập khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong ASEAN còn mặt hàng tôm đang chiếm ưu thế tại Singapore…

Theo các chuyên gia, doanh nghiệp nên đẩy mạnh phát triển thị trường ASEAN và đây cũng là phương án tốt cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, tránh lệ thuộc vào một vài thị trường cố định. Để khai thác hiệu quả thị trường ASEAN, các doanh  nghiệp cần cấu trúc lại chủng loại hàng hóa cho phù hợp với tình hình mới, nâng cao chất lượng sản phẩm bằng công nghệ tiên tiến; cần áp dụng công nghệ số vào quản lý, tiếp cận thị trường cũng như giao dịch với khách hàng. Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang thị trường ASEAN ước đạt 569 triệu USD, giảm 18% so năm 2019.

Nhu cầu nhập khẩu thủy sản bình quân của Anh khoảng 4,1 – 4,5 tỷ USD trong giai đoạn 2016 – 2020, một phần để tiêu thụ nội địa, một phần để tái xuất khẩu sang các nước trong khu vực EU27. Thị trường Anh hiện chiếm trên 4% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Năm 2020 dù Anh đã ra khỏi EU, nhưng xuất khẩu các sản phẩm thủy sản sang thị trường này vẫn được hưởng thuế theo cơ chế của Hiệp định EVFTA đến hết 31/12/2020. Đặc biệt với Hiệp định UKVFTA đã được ký kết, sẽ tạo nhiều thuận lợi và được coi là cú hích cho xuất khẩu sản phẩm thủy sản Việt sang thị trường này. Năm 2020, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Anh đạt khoảng 355 triệu USD, trong đó, tôm, cá tra, cua, ghẹ và các loại cá biển là những sản phẩm đạt mức tăng trưởng tích cực. Đặc biệt, sản phẩm cá tra chế biến tăng trưởng tốt, gấp hơn 15 lần so năm 2019.

Hiện nay, Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Canada trong ASEAN và Canada là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam tại khu vực châu Mỹ. Các mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam đang có thế mạnh tại thị trường này, nhiều chủng loại đã chiếm thị phần rất cao như tôm, cá basa, cá ngừ. Theo ông Paul Lansbergen, Chủ tịch Hội đồng Thủy sản Canada, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu thủy sản và cá lớn thứ tư vào Canada. Kim ngạch nhập khẩu thủy sản từ Việt Nam tăng trung bình 21% từ năm 2015 – 2019. Tôm thương phẩm tăng 10%, cá chế biến hoặc bảo quản, cá tươi hoặc cá ướp lạnh đều tăng hơn 3 lần, cá  tươi, cá  khô, muối, hun khói cũng tăng gấp đôi. Năm 2020, theo VASEP, kim ngạch xuất khẩu thủy, hải sản vào hầu hết các thị truờng đều giảm, nhưng riêng Canada là thị trường hiếm hoi tăng trưởng 12% trong 9 tháng đầu năm, dự kiến sẽ đạt mức 20%, với kim ngạch ước đạt 264,3 triệu USD trong năm 2020.

Với dân số trên 24 triệu người (dự kiến tăng lên 40 triệu người vào năm 2050), Australia là một trong những quốc gia có tiêu chuẩn sống cao nhất trên thế giới. Ý thức về sức khỏe đã hỗ trợ tích cực cho việc tiêu thụ thủy sản tại Australia, nhu cầu tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người của Australia liên tục tăng trưởng. Điều này tạo nhiều thuận lợi cho sản phẩm thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường này. Được biết, Việt Nam là một trong 4 nước cung cấp thủy sản cho Australia nhiều nhất thế giới, thị phần chỉ chiếm 11,2%, như vậy, ngành thủy sản Việt Nam vẫn còn rất nhiều cơ hội cạnh tranh với các quốc gia khác để mở rộng thị phần của mình. Đặc biệt, Hiệp định RCEP đã được ký kết, Việt Nam là một trong những quốc gia nhận nhiều lợi ích. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt sang thị trường này năm 2020 ước đạt 218,7 triệu USD.

Với dân số gần 150 triệu người, mặc dù trong vòng vài năm gần đây tăng trưởng kinh tế không cao nhưng Nga vẫn là một thị trường tiêu dùng lớn; trong đó có nhu cầu nhập khẩu cao các mặt hàng nông, lâm, thủy sản mà Việt Nam có lợi thế. Trong những năm qua, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã duy trì chất lượng tốt, cải tiến mẫu mã, xây dựng và đăng ký thương hiệu với những mặt hàng đã có uy tín tại thị trường Nga. Theo Bộ NN&PTNT, Việt Nam và Nga là đối tác chiến lược, thị trường Nga rộng lớn, tiềm năng. Do đó, bên cạnh các thị trường xuất khẩu trọng điểm như EU, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản…, doanh nghiệp Việt cần chú trọng tiếp tục mở rộng thêm thị trường Nga. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Nga năm 2020 ước đạt 143,9 triệu USD.