Xét Nghiệm Nước Tiểu 3 Tháng Cuối Thai Kỳ

Xét Nghiệm Nước Tiểu 3 Tháng Cuối Thai Kỳ

Ăn gì trong 3 tháng cuối thai kỳ để con thông minh?

Các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu cần thực hiện

Trong suốt quá trình mang thai, mẹ bầu cần phải thực hiện các xét nghiệm khác nhau để đánh giá tình trạng sức khỏe của cả mẹ và thai nhi, đặc biệt là trong 3 tháng đầu tiên của thai kỳ. Những xét nghiệm này là cần thiết để phát hiện sớm và phòng ngừa với các vấn đề bất thường có thể ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi trong suốt quá trình mang thai. Dưới đây là các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu mẹ bầu không nên bỏ qua.

Mẹ bầu nên xét nghiệm máu khi mang thai 3 tháng đầu.

Trắc nghiệm dành riêng cho người mắc đái tháo đường: Chế độ ăn của bạn đã hợp lý chưa?

Người bị bệnh đái tháo đường cần phải quan tâm nhiều hơn đến cách tính toán khẩu phần ăn sao cho phù hợp với nhu cầu và tình trạng sức khỏe. Nếu chưa rõ, bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn thông qua bài trắc nghiệm ngắn sau đây.

Vì sao cần phải thực hiện các xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu?

Quá trình mang thai của người phụ nữ là một giai đoạn đặc biệt, mang lại niềm hạnh phúc và hy vọng vào một tương lai tươi sáng. Đặc biệt đối với những người lần đầu làm mẹ, bên cạnh niềm vui và hạnh phúc, họ cũng phải đối mặt với sự bỡ ngỡ và lo lắng. Đây là một chặng đường đầy kỳ diệu và bí ẩn, vì vậy việc tìm hiểu và chuẩn bị kiến thức để bảo vệ sức khỏe cho cả mẹ và bé là điều cực kỳ cần thiết.

Trong ba tháng đầu của thai kỳ việc khám thai và thực hiện các xét nghiệm đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe thai nhi. Đây là giai đoạn mà thai nhi bắt đầu hình thành và là lúc mẹ bầu cần kiểm tra xem thai nhi đã vào tử cung chưa, có tim thai hoạt động bình thường hay không, cũng như phát hiện các dấu hiệu bất thường có thể xảy ra.

Xét nghiệm trong ba tháng đầu của thai kỳ có thể sàng lọc những dị tật bẩm sinh như hội chứng Down và các loại bệnh lý nguy hiểm khác như giang mai, rubelaa, HIV, viêm gan B… Chính vì vậy mẹ bầu cần hết sức chú ý khi mang bầu ở giai đoạn này.

Xét nghiệm khi mang thai 3 tháng đầu gồm những gì?

Thực phẩm giàu sắt và protein

Cơ thể mẹ sẽ cần bổ sung thêm lượng sắt trong ba tháng cuối của thai kỳ để ngăn ngừa thiếu máu hoặc xuất huyết khi sinh thậm chí sinh non. Trong giai đoạn này, mẹ cần bổ sung khoảng 27mg sắt/ngày. Những thực phẩm giàu sắt có thể đưa vào khẩu phần ăn của mẹ như: các loại rau có lá màu xanh đậm (rau bina, rau cải xoăn...), trái cây sấy khô (nho khô, mơ khô, hạt bí ngô, vừng...), đậu nành, thịt đỏ và thịt gia cầm.

Protein cũng rất quan trọng cho sự phát triển của bé. Các acid amin có ở thực phẩm giàu protein như trứng, thịt, đậu lăng, đậu xanh, đậu và các sản phẩm từ sữa sẽ cung cấp cho mẹ khoảng 75 - 10 gam protein theo khuyến nghị mỗi ngày.

Một số loại thực phẩm giàu sắt và protein dành cho mẹ bầu

Việc bổ sung canxi trong 3 tháng cuối của thai kỳ rất quan trọng. Vì hàm lượng canxi đủ sẽ hỗ trợ sự phát triển hệ thống xương của bé và giúp cho xương có cấu trúc vững chắc. Bà mẹ ở giai đoạn này cần bổ sung đủ 1,000 gam canxi mỗi ngày theo khuyến nghị. Vì vậy, hãy bổ sung những thực phẩm giàu canxi vào khẩu phần ăn hàng ngày, chẳng hạn như: sữa, phô mai, paneer, sữa chua (đây là loại thực phẩm giàu canxi nhất và nó còn cung cấp thêm vi khuẩn có lợi cho đường ruột).

Cùng với canxi, người mẹ cũng cần magie với một lượng tương xứng để đồng hóa canxi. Magie giúp giảm bớt triệu chứng chuột rút ở chân, thư giãn cơ bắp và cũng ngăn ngừa sinh non. Cứ 1,000 gam canxi cần 400mg magie để đồng hóa. Nguồn thực phẩm có giàu magie như: đậu đen, cám yến mạch, lúa mạch, atiso, hạnh nhân và hạt bí ngô.

Acid béo DHA là một trong những acid béo cần thiết cho sự phát triển não của trẻ. Một lượng 200mg mỗi ngày theo khuyến nghị giúp cho não bộ của bé phát triển tốt. Dầu cá, cá béo như cá ngừ, quả óc chó, hạt lanh là những thực phẩm cung cấp DHA phong phú. Vì vậy, hãy sử dụng những thực phẩm này trong khẩu phần ăn của bà bầu đặc biệt ở giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ.

Hạt lanh là nguồn thực phẩm cung cấp DHA phong phú cho thai nhi

Acid folic làm giảm nguy cơ khuyết tật ống thần kinh và hỗ trợ sự phát triển của hệ thống thần kinh. Bà mẹ cần chắc chắn nhận được ít nhất 600 - 800 mg acid folic mỗi ngày thông qua khẩu phần ăn khi đang mang thai đặc biệt ở giai đoạn 3 tháng cuối của thai kỳ. Vì vậy, bà mẹ nên bổ sung những thực phẩm giàu acid folic vào chế độ ăn theo nhu cầu khuyến nghị. Những thực phẩm có giàu acid folic sử dụng trong chế độ ăn như: rau có lá màu xanh đậm, cam, bột yến mạch, bánh mì ngũ cốc nguyên hạt và ngũ cốc tăng cường.

Táo bón là phổ biến trong thời kỳ mang thai, theo đó một chế độ ăn giàu chất xơ không những giúp ngăn ngừa táo bón mà còn có thể giúp làm sạch mật. Nước trong đường tiêu hóa được hấp thụ bởi lượng chất xơ, nên hãy bổ sung nhiều nước hơn cho cơ thể. Những loại thực phẩm giàu chất xơ được lựa chọn cho khẩu phần ăn của bà mẹ mang thai đặc biệt trong 3 tháng cuối bao gồm: trái cây, quả tươi, các loại đậu, ngũ cốc nguyên hạt.

Tăng lượng vitamin C sẽ giúp hấp thu sắt tốt hơn trong giai đoạn thai kỳ. Những loại thực phẩm cung cấp nguồn vitamin C dồi dào như: trái cây họ cam quýt (chanh, cam, dưa), tiêu xanh, bông cải xanh.

Bông cải xanh là một trong những loại thực phẩm cung cấp vitamin C rất tốt

Những thực phẩm nên tránh trong 3 tháng cuối của thai kỳ

Chế độ dinh dưỡng 3 tháng cuối của thai kỳ không chỉ phụ thuộc vào việc lựa chọn những thực phẩm tốt, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và bé mà còn phụ thuộc vào việc tránh những loại thực phẩm không nên sử dụng cho mẹ ở giai đoạn này.

Chứng ợ nóng, bàn chân và bàn tay sưng, mệt mỏi, táo bón là một số vấn đề thường gặp ở thời kỳ mang thai. Nếu dung nạp một số thực phẩm không có lợi sẽ làm cho các vấn đề này trở nên tồi tệ hơn. Dưới đây là một số loại thực phẩm mà bà mẹ nên tránh sử dụng:

Mẹ bầu nên tránh xa một số chất kích thích vì chúng có thể cản trở quá trình sinh nở

Chế độ dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ có vai trò rất lớn đến sự hoàn thiện cấu trúc cơ thể của trẻ cũng như sức khỏe của người mẹ để chuẩn bị đến giai đoạn vượt cạn. Vì thế ngoài việc duy trì chế độ dinh dưỡng đầy đủ chất, mẹ bầu cần chú ý và hạn chế các thực phẩm không tốt cho sức khỏe. Tốt nhất nên thực hiện theo chế độ dinh dưỡng được khuyến cáo từ các bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.

Hiện tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec hiện có dịch vụ thai sản trọn gói như một giải pháp giúp mẹ bầu an tâm vì đã có sự đồng hành của đội ngũ y bác sĩ trong suốt thai kỳ. Khi lựa chọn Thai sản trọn gói, thai phụ được:

Ngoài ra, các thai phụ cũng được các bác sĩ chuyên khoa tư vấn về chế độ dinh dưỡng trong suốt quá trình mang thai cũng như một số cách để hạn chế các bệnh lý thường gặp.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Nguồn tham khảo: parenting.firstcry.com, healthline.com, vinmec.com

Nhu cầu dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ của mẹ bầu

Dinh dưỡng của thai nhi phụ thuộc hoàn toàn vào mẹ. Do đó, mẹ có chế độ ăn uống cân bằng, khoa học và đầy đủ sẽ giúp bé không bị thiếu hụt chất dinh dưỡng và chậm phát triển cả thể chất lẫn tinh thần khi lớn lên. Tuy nhiên, khi bà mẹ ăn quá nhiều so với nhu cầu khuyến nghị sẽ gây ra dư thừa năng lượng và tích tụ trong cơ thể. Kết quả sẽ làm cho mẹ tăng cân, tích trữ nhiều chất béo. Đây có thể là nguyên nhân tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường thai kỳ, các vấn đề về tim, đột quỵ hoặc trầm cảm.

Vì thế, các sản phụ cần đảm bảo chế độ dinh dưỡng khi mang thai, điều này sẽ giúp cho bé sinh ra khỏe mạnh và phát triển tốt. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng đứa trẻ được sinh ra đủ dinh dưỡng có thể có IQ cao hơn những đứa trẻ suy dinh dưỡng. Tuy nhiên, trí thông minh còn được quyết định bởi gen, dinh dưỡng đóng vai trò hỗ trợ nhưng vẫn rất quan trọng cho sự phát triển của bé.

Nhu cầu dinh dưỡng 3 tháng cuối thai kỳ của bà mẹ sẽ có thay đổi về trọng lượng và lớn hơn so với hai giai đoạn trước.

Ngay từ khi còn nằm trong bụng mẹ, bé đã có thể bị suy dinh dưỡng nếu người mẹ bổ sung sai cách